I. Tổng quan thực trạng thực hiện quyền và nghĩa vụ của Luật sư trong hoạt động tố tụng
Trong những năm gần đây quy định đặt trọng tâm việc tranh tụng làm tiền đề quan trọng để Toà án các cấp giải quyết các vụ án. Với tính đặc thù là bên phản biện hay vai trò chứng minh và tranh tụng của Luật sư, đã dẫn đến sự thay đổi một cách căn bản hệ thống các quy định về quyền và nghĩa vụ của Luật sư trong hoạt động tố tụng tại Việt Nam. Việc ghi nhận sự vận dụng các quy định này có tính chất quan trọng nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật.
Ngoài những điều đã đạt được, một số điểm hạn chế trong việc áp dụng quy định về quyền và nghĩa vụ của Luật sư đã không cho phép Luật sư thực hiện trọn vẹn chức năng của mình. Cụ thể là các vấn đề như sau:
II. Thực trạng đặc trưng thực hiện quyền và nghĩa vụ của Luật sư trong hoạt động TTHS và hướng hoàn thiện
1. Việc chỉ sử dụng thuật ngữ “Người bào chữa” trong phạm vi hẹp là chưa hợp lý
Tuy BLTTHS 2015 đã mở rộng giới hạn phạm vi của người bào chữa khi Luật sư được phép tham gia kể từ thời điểm người bị bắt, giữ có mặt tại cơ quan điều tra là điều hợp lý. Tuy nhiên đối với người bị tố cáo thì Luật sư không tham gia với tư cách là người bào chữa mà lại tham gia với tư cách là người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp. Điều này chưa tạo được sự thống nhất và chưa tạo đủ điều kiện để người bị tố cáo, kiến nghị khởi tố được bảo vệ tốt nhất quyền lợi của mình.
Vì thế kiến nghị cần mở rộng khái niệm người bào chữa cho Luật sư tham gia TTHS để bảo vệ cho người bị tố cáo hoặc kiến nghị khởi tố.
2. Quyền nhờ Luật sư bào chữa và quyền đăng ký người bào chữa còn chưa triệt để
Để trở thành người bào chữa cho người bị buộc tội (người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can, bị cáo) trong một vụ án, Luật sư phải được CQTHTT tiếp nhận việc đăng ký bào chữa. Điều này chưa thảo đáng. Bởi lẽ, theo thủ tục cũ Luật sư phải được cấp giấy chứng nhận người bào chữa và các CQTHTT được quyền cấp hoặc không và trong mỗi giai đoạn tố tụng thì giấy này được cấp lại, điều này gây ra rất nhiều bất tiện cho Luật sư khi tham gia tố tụng. Và thời gian cấp là trong 3 ngày CQTHTT phải xem xét cấp. Việc xem xét và việc cấp là hai khái niệm khác nhau việc xem xét trong thời gian bao lâu chưa được nêu rõ.
Nhằm tháo gỡ vướng mắt đó BLTTHS 2015 quy định về việc Đăng ký bào chữa, việc này vẫn mang nặng tính thủ tục và Luật sư vẫn bị làm khó khi CQTHTT trì hoãn việc đăng ký. Trong một số trường hợp người nhà của bị can mời Luật sư nhưng bị can vì một số tác động nên từ chối Luật sư. BLTTHS 2015 buộc NTHTT phải cùng Luật sư gặp bị can để xác nhận về việc từ chối Luật sư đây là điểm tiến bộ.
Đề xuất: Cần xem xét bãi bỏ thủ tục đăng ký, Luật sư khi tham gia tố tụng chỉ cần xuất trình thẻ Luật sư và giấy yêu cầu Luật sư thì đương nhiên trở thành người bào chữa. Trong trường hợp sau khi tham gia tố tụng CQTHTT phát hiện Luật sư không đủ điều kiện để tham gia tố tụng thì phải ra văn bản đình chỉ tư cách tham gia của Luật sư và quyết định này được quyền khiếu nại theo quy định.
3. Luật sư tham gia tố tụng trong giai đoạn giải quyết tin báo tố giác tội phạm và có mặt khi bị can bị lấy lời khai và đối chất
Trước đòi hỏi của thực tiễn BLTTHS 2015 đã chấm dứt việc CQTHTT thường không cho Luật sư tham gia trong giai tiền khởi tố như trước đây. Giai đoạn giải quyết tin báo tố giác tội phạm là giai đoạn trước khi khởi tố vụ án, khởi tố bị can và sự có mặt của Luật sư đã được quy định tại Điều 83 BLTTHS 2015, tại giai đoạn này Luật sư tham gia với tên gọi là người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người bị tố giác, người bị kiến nghị khởi tố.
Tuy nhiên trong thực tiễn không phải lúc nào người bị bắt, bị giữ cũng có mặt tại cơ quan điều tra, trong một số trường hợp Công an phường, xã là nơi người bị bắt giữ bị áp giải đến. Tại đây Luật sư chưa được tham gia tố tụng do việc đăng ký bào chữa thuộc thẩm quyền của Cơ quan điều tra do đó quyền con người có thể bị xâm phạm trong giai đoạn này. Từ đó, nên có quy định Luật sư được tham gia kể từ thời điểm thân chủ bị bắt hoặc bị giữ. Luật sư chỉ cần xuất trình thẻ Luật sư và chứng minh về lời yêu cầu của người có quyền về việc nhờ Luật sư bào chữa.
Đối với quyền Luật sư được có mặt khi lấy lời khai của người bị bắt, bị tạm giữ, khi hỏi cung bị can và nếu người có thẩm quyền tiến hành lấy lời khai, hỏi cung đồng ý thì được hỏi người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can. Điều này chưa tạo thuận lợi cho Luật sư vì trong thời điểm này, bị can có quyền nhờ Luật sư tư vấn pháp luật và Luật sư cũng phải có quyền được hỏi bị can để làm rõ các tình tiết có lợi cho bị can.
4. Quyền tranh luận tại phiên toà của Luật sư trong TTHS
BLTTHS 2015 quy định quyền bình đẳng của Luật sư với những người tham gia tranh tụng tại phiên tòa một cách cụ thể. Theo đó Tòa án có trách nhiệm tạo điều kiện cho kiểm sát viên, bị cáo, người bào chữa, những người tham gia tố tụng khác thực hiện đầy đủ quyền, nghĩa vụ của mình và tranh tụng dân chủ, bình đẳng trước Tòa án.
Tuy nhiên Kiểm sát viên thường tránh tranh luận, tuy BLTTHS 2015 đã quy định Kiểm sát viên phải tranh luận đến cùng. Song thế nào là tranh luận đến cùng thì chưa được làm rõ và Kiểm sát viên thường nhận định mình đã tranh luận đủ. Vì thế phải có quy định Thẩm phán chủ toạ phải tổng kết các vấn đề đã trành luận và yêu cầu các bên tiếp tục tranh luận các vấn đề mà Hội đồng xét xử thấy chưa rõ.
5. Nghĩa vụ góp phần làm sáng tỏ sự thật khách quan nhưng không làm xấu đi tình trạng của bị can, bị cáo
Trong hoạt động tố tụng, Luật sư có chức năng gỡ tội cho bị can, bị cáo và luôn độc lập với chức năng buộc tội của CQTHTT, quy định này đảm bảo cho việc giải quyết vụ án được khách quan công bằng, đúng pháp luật, tránh cách nhìn phiến diện một chiều luôn buộc tội của CQTHTT.
Dù phải tôn trọng sự thật khách quan nhưng Luật sư không được phép làm nghiêm trọng thêm tình trạng của bị can, bị cáo mà mình đang bảo vệ. Điều đó thể hiện qua luận cứ bảo vệ của Luật sư không được làm tăng nặng mức hình phạt hay từ bỏ các quyền lợi khác của bị can.
Có quan điểm cho rằng Luật sư chỉ cần không làm xấu đi tình trạng bị cáo mà mình bảo vệ còn bị cáo khác thì không có quy định nên sẽ không ràng buộc Luật sư. Điều này gây ra nhiều quan điểm trái chiều. Đồng thời trong trường hợp Luật sư nhận thấy rằng CQTHTT xác định sai hành vi phạm tội nhưng việc xác định như vậy lại có lợi cho bị cáo vì khung hình phạt thấp hơn. Trong trường hợp này Luật sư nếu tuân thủ không làm xấu đi tình trạng của bị cáo thì lại vi phạm nguyên tắc độc lập và tôn trọng sự thật khách quan.
Đề xuất: Cần quy định cụ thể việc Luật sư không được làm xấu đi tình trạng của thân chủ mà mình bảo vệ. Đồng thời nguyên tắc này được ưu tiên áp dụng khi có mâu thuẫn với các quy định khác.
Xem thêm: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA LUẬT SƯ TRONG HOẠT ĐỘNG TỐ TỤNG
TỔNG ĐÀI TƯ VẤN VỀ THUẾ – UNILAW
TỔNG ĐÀI TƯ VẤN VỀ THUẾ – UNILAW Tổng đài tư vấn về thuế của UniLaw mang đến dịch vụ hỗ trợ pháp lý uy tín, giúp bạn giải đáp mọi thắc mắc liên quan đến thuế nhanh chóng và chính xác. Tổng quan về tổng đài tư vấn về thuế Thuế …
TỔNG ĐÀI TƯ VẤN THUẾ TNCN – UNILAW
TỔNG ĐÀI TƯ VẤN THUẾ TNCN – UNILAW Tổng đài tư vấn thuế TNCN là giải pháp hiệu quả giúp bạn nắm rõ các quy định pháp luật và tối ưu hóa nghĩa vụ thuế cá nhân, được hỗ trợ bởi đội ngũ chuyên gia giàu kinh nghiệm từ Unilaw. Tại sao …
TỔNG ĐÀI TƯ VẤN THUẾ GTGT – UNILAW
TỔNG ĐÀI TƯ VẤN THUẾ GTGT – UNILAW Tổng đài tư vấn thuế GTGT của Unilaw là giải pháp toàn diện giúp doanh nghiệp và cá nhân giải quyết mọi vấn đề liên quan đến thuế giá trị gia tăng một cách nhanh chóng và hiệu quả. Tại sao nên chọn tổng …
TỔNG ĐÀI TƯ VẤN KẾ TOÁN THUẾ – UNILAW
TỔNG ĐÀI TƯ VẤN KẾ TOÁN THUẾ – UNILAW Tổng đài tư vấn kế toán thuế là một dịch vụ hỗ trợ chuyên sâu mà Unilaw cung cấp nhằm giúp doanh nghiệp quản lý và thực hiện nghĩa vụ kế toán, thuế một cách hiệu quả và đúng quy định pháp luật. Lợi …
TƯ VẤN THUẾ TỔNG CỤC THUẾ – UNILAW
TƯ VẤN THUẾ TỔNG CỤC THUẾ – UNILAW Với dịch vụ tư vấn thuế tổng cục thuế chuyên nghiệp, UniLaw mang đến cho bạn những giải pháp toàn diện và hiệu quả trong việc quản lý thuế tại Việt Nam. Tổng quan về dịch vụ tư vấn thuế tổng cục thuế Dịch …
TƯ VẤN THUẾ TRỰC TUYẾN – UNILAW
TƯ VẤN THUẾ TRỰC TUYẾN – UNILAW Dịch vụ tư vấn thuế trực tuyến của UniLaw mang đến sự tiện lợi, nhanh chóng, và chính xác, giúp khách hàng dễ dàng giải quyết các vấn đề về thuế. Tại sao nên chọn dịch vụ tư vấn thuế trực tuyến của UniLaw? UniLaw …
TƯ VẤN THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP – UNILAW
TƯ VẤN THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP – UNILAW Dịch vụ tư vấn thuế thu nhập doanh nghiệp là một trong những lĩnh vực nổi bật mà Unilaw mang đến, giúp doanh nghiệp tối ưu hóa thuế suất và tuân thủ đúng quy định pháp luật. Tại sao cần tư vấn thuế …
TƯ VẤN THUẾ LÀ GÌ – UNILAW
TƯ VẤN THUẾ LÀ GÌ – UNILAW Tư vấn thuế là gì? Đây là câu hỏi được nhiều cá nhân và doanh nghiệp quan tâm khi cần tìm hiểu về cách quản lý thuế hiệu quả. UniLaw cung cấp giải pháp toàn diện giúp tối ưu hóa chi phí và đảm bảo tuân …
TƯ VẤN THUẾ KẾ TOÁN – UNILAW
TƯ VẤN THUẾ KẾ TOÁN – UNILAW Dịch vụ tư vấn thuế kế toán là giải pháp hiệu quả cho doanh nghiệp nhằm đảm bảo tuân thủ pháp luật và tối ưu hóa các nguồn lực tài chính. Tại sao cần dịch vụ tư vấn thuế kế toán? Trong môi trường kinh …
TƯ VẤN THUẾ HỘ KINH DOANH CÁ THỂ
TƯ VẤN THUẾ HỘ KINH DOANH CÁ THỂ Tư vấn thuế hộ kinh doanh cá thể là dịch vụ thiết yếu để giúp các hộ kinh doanh nắm vững quy định pháp luật và thực hiện nghĩa vụ thuế đúng đắn. 1. Định Nghĩa Hộ Kinh Doanh Cá Thể Hộ kinh doanh cá …
TƯ VẤN THUẾ GTGT – UNILAW
TƯ VẤN THUẾ GTGT – UNILAW Tại sao cần tư vấn thuế GTGT? Thuế giá trị gia tăng (GTGT) là một loại thuế gián tiếp áp dụng rộng rãi tại Việt Nam. Tư vấn thuế GTGT chuyên nghiệp giúp doanh nghiệp tuân thủ pháp luật, tối ưu hóa chi phí và giảm …
TƯ VẤN THUẾ CÁ NHÂN – UNILAW
TƯ VẤN THUẾ CÁ NHÂN UniLaw cung cấp dịch vụ tư vấn thuế cá nhân chuyên nghiệp, giúp khách hàng tuân thủ pháp luật thuế và tối ưu hóa lợi ích tài chính. Tầm quan trọng của dịch vụ tư vấn thuế cá nhân Trong bối cảnh kinh tế hiện đại, việc …
TƯ VẤN PHÁP LUẬT THUẾ – UNILAW
TƯ VẤN PHÁP LUẬT THUẾ – UNILAW UniLaw cung cấp dịch vụ tư vấn pháp luật thuế chuyên nghiệp, giúp doanh nghiệp và cá nhân quản lý nghĩa vụ thuế hiệu quả, tiết kiệm và đảm bảo tuân thủ pháp luật. Giới thiệu về dịch vụ tư vấn pháp luật thuế của UniLaw …
TƯ VẤN PHÁP LUẬT THUẾ CHO DOANH NGHIỆP
TƯ VẤN PHÁP LUẬT THUẾ CHO DOANH NGHIỆP Unilaw chuyên cung cấp dịch vụ tư vấn pháp luật thuế cho doanh nghiệp, đảm bảo tuân thủ quy định pháp luật, giảm thiểu rủi ro tài chính và tối ưu hóa chiến lược thuế. Vai Trò Của Tư Vấn Pháp Luật Thuế Cho Doanh …
TƯ VẤN LUẬT THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN
TƯ VẤN LUẬT THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN Trong bối cảnh pháp luật về thuế ngày càng phát triển, dịch vụ tư vấn luật thuế thu nhập cá nhân đóng vai trò quan trọng trong việc đảm bảo quyền lợi và nghĩa vụ tài chính của mọi cá nhân. Unilaw tự hào cung …
TƯ VẤN LUẬT THUẾ MIỄN PHÍ – UNILAW
TƯ VẤN LUẬT THUẾ MIỄN PHÍ – UNILAW Tư vấn luật thuế miễn phí là dịch vụ không thể thiếu đối với các doanh nghiệp và cá nhân đang hoạt động trong môi trường kinh doanh ngày càng phức tạp. Unilaw mang đến sự hỗ trợ toàn diện, giúp bạn xử lý các …
TƯ VẤN KẾ TOÁN THUẾ CHO DOANH NGHIỆP – UNILAW
TƯ VẤN KẾ TOÁN THUẾ CHO DOANH NGHIỆP Tư vấn kế toán thuế cho doanh nghiệp là dịch vụ cần thiết để giúp các tổ chức quản lý tài chính hiệu quả, tối ưu hóa chi phí và tuân thủ nghiêm ngặt các quy định pháp luật về thuế. UniLaw là đối tác …
SỐ ĐIỆN THOẠI TƯ VẤN VỀ THUẾ
SỐ ĐIỆN THOẠI TƯ VẤN VỀ THUẾ Số điện thoại tư vấn về thuế là công cụ hỗ trợ cần thiết cho các cá nhân và doanh nghiệp để giải đáp các vấn đề liên quan đến thuế. Với sự hỗ trợ từ Unilaw, mọi thắc mắc về luật thuế sẽ được …
TỔNG ĐÀI TƯ VẤN THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN – UNILAW
TỔNG ĐÀI TƯ VẤN THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN – UNILAW Hãy khám phá cách tổng đài tư vấn thuế thu nhập cá nhân của UniLaw hỗ trợ người nộp thuế một cách hiệu quả và chuyên nghiệp. Tổng đài tư vấn thuế thu nhập cá nhân – Sự hỗ trợ đắc …