Unilaw là Công ty Luật chuyên về Giải quyết tranh chấp và Tư vấn pháp luật cho tổ chức, cá nhân trong nước và quốc tế.
Unilaw làm luật sư tư vấn hoặc bảo về quyền và lợi ích của khách hàng trong các lĩnh vực sau:
Thương hiệu quốc tế, hiểu biết chuyên sâu về luật, phí dịch vụ hợp lý tại Việt Nam là những lý do tại sao khách hàng nên chọn chúng tôi.
Thành viên của Unilaw - mạng lưới các hãng luật độc lập quốc tế đặt tại Châu Âu, được thành lập từ năm 1970. Có hàng trăm luật sư chuyên gia ở 30 quốc gia, tham gia vào tất cả các lĩnh vực hành nghề.
Thế mạnh của Unilaw là tranh tụng và tư vấn chuyên về luật hàng hải, luật bảo hiểm, luật đầu tư, luật doanh nghiệp, luật kinh doanh bất động sản, luật hợp đồng, luật dân sự và luật hình sự.
Unilaw cung cấp dịch vụ luật sư chất lượng quốc tế với phí phù hợp với nhu cầu và vụ việc của khách hàng tại Việt Nam.
Hơn 800 khách hàng từ 11 quốc gia trên thế giới đã tin tưởng ủy quyền cho chúng tôi làm đại diện bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp trong kinh doanh của họ tại Việt Nam.
Các luật sư của Unilaw tốt nghiệp từ các trường đại học luật ở nước ngoài như Mỹ, Đức và Pháp. Họ cũng có hơn 15 năm kinh nghiệm làm việc cho các tổ chức nước ngoài.
Chúng tôi luôn luôn bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của khách hàng bằng cách lắng nghe tất cả các vấn đề quan trọng đối với họ.
Chúng tôi gợi ý bạn có thể tìm trong mục câu hỏi thường gặp câu trả lời cho những câu hỏi chung. Nếu khách hàng có câu hỏi khác mà chưa được liệt kê trong mục này, vui lòng liên hệ trực tiếp với chúng tôi.
Chúng tôi sẽ:
Thực hiện các nghĩa vụ khác quy định trong Luật luật sư và các văn bản hướng dẫn liên quan.
Tên và kinh nghiệm của luật sư chịu trách nhiệm thực hiện vụ việc sẽ được thông báo cho khách hàng trong đề xuất hoặc hợp đồng dịch vụ pháp lý.
Chúng tôi sẽ bảo mật thông tin vụ việc và cá nhân của khách hàng và sẽ không bộc lộ bất kỳ thông tin gì do chúng tôi nắm giữ, trừ trường hợp luật quy định hoặc do yêu cầu thực hiện dịch vụ hoặc được sự đồng ý của khách hàng.
Chúng tôi sẽ cung cấp mức phí cố định theo phạm vi dịch vụ. Do tính chất công việc mà phải tính toán phí dịch vụ theo giờ, chúng tôi sẽ thông báo trước mức phí theo giờ cho khách hàng tương ứng với khối lượng công việc.
Nếu khách hàng có bất kỳ mối quan tâm hoặc khiếu nại nào mà không muốn nêu ra với luật sư đang thực hiện công việc của khách hàng, vui lòng liên hệ với chúng tôi (legal@unilaw.vn). Chúng tôi cam kết giải quyết mọi vấn đề một cách nhanh nhất.
Mục này bao gồm những bài viết, bài bình luận hoặc mẫu văn bản pháp lý. Chúng không phải là tư vấn pháp lý của luật sư. Vui lòng liên hệ với chúng tôi nếu có bất kỳ vụ việc nào cần tư vấn.
Hình thức mua hàng trực tuyến những năm gần đây rất phát triển tại Việt Nam. Rất nhiều tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ đòi hỏi thông tin cá nhân khách hàng, bao gồm: Số điện thoại và địa chỉ khi thanh toán mua các sản phẩm tải về trên mạng …
Người chưa thành niên là một trong những nhóm người yếu thế, dễ bị tổn thương nhất trong xã hội. Đặc biệt, khi tham gia vào quá trình tố tụng hình sự, giai đoạn điều tra vụ án với tư cách bị can thì quyền của họ lại càng có nguy cơ cao bị xâm hại.
Bài viết phân tích một số vấn đề pháp lý về bảo đảm quyền của bị can là người chưa thành niên trong giai đoạn điều tra vụ án hình sự, chỉ ra một số điểm hạn chế trong Bộ luật Tố tụng hình sự (BLTTHS) 2015, đồng thời đề xuất các giải pháp hoàn thiện pháp luật về vấn đề này.
Nghiên cứu pháp luật hình sự Việt Nam có thể xác định bị can chưa thành niên là những người có độ tuổi từ đủ 14 tuổi đến dưới 18 tuổi tại thời điểm mà người đó bị cơ quan tiến hành tố tụng khởi tố về hình sự [1],[2]. Người chưa thành niên là những người đang trong giai đoạn phát triển, chưa hoàn thiện về thể chất lẫn tinh thần, khả năng thích ứng với xã hội chưa cao và rất dễ bị tổn thương nên BLTTHS đã có các quy định về quyền và việc bảo đảm quyền của bị can chưa thành niên. Đây là một trong những nhóm quyền có khả năng cao bị xâm phạm trong quá trình giải quyết vụ án hình sự. Đặc biệt, trong giai đoạn điều tra vụ án, khi bị can chưa thành niên tham gia tố tụng trong môi trường hầu như chỉ có người buộc tội (sự tham gia của người bào chữa, người chứng kiến vẫn còn bị hạn chế), thì các hành vi vi phạm quyền con người của họ có nguy cơ xảy ra cao hơn. Do đó, nhằm tạo cơ sở pháp lý cho họ bảo vệ quyền của mình trước những sự xâm phạm này, Hiến pháp và pháp luật tố tụng hình sự nước ta đã quy định khá đầy đủ, chi tiết về quyền của nhóm đối tượng này.
Bảo đảm quyền của bị can là người chưa thành niên trong giai đoạn điều tra là việc tạo ra những tiền đề cần thiết nhằm thiết lập, triển khai đầy đủ các quyền, giúp chống lại sự xâm hại những quyền và lợi ích hợp pháp vốn có của họ trong giai đoạn điều tra vụ án hình sự. Hoạt động này được thực hiện bởi Nhà nước thông qua việc ghi nhận trực tiếp các quyền cơ bản, quyền đặc thù của bị can chưa thành niên trong BLTTHS cũng như ghi nhận gián tiếp thông qua quy định trách nhiệm của Cơ quan tiến hành tố tụng (CQTHTT) khi tiến hành điều tra. Đồng thời, qua đại diện là các cơ quan áp dụng pháp luật, trong giai đoạn điều tra vụ án là Cơ quan điều tra (CQĐT) và Viện kiểm sát (VKS), Nhà nước dùng sức mạnh và quyền lực của mình để bảo đảm các quyền của bị can chưa thành niên không bị xâm phạm và được thực hiện đầy đủ trên thực tế. Tất nhiên, việc bảo đảm quyền này là trách nhiệm chung của cả Nhà nước và các cơ quan, tổ chức tham gia vào quá trình điều tra giải quyết vụ án hình sự [3]. Người bào chữa, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc cũng như gia đình, nhà trường có vai trò rất quan trọng trong việc đảm bảo quyền của bị can chưa thành niên trong giai đoạn này bằng cách tham gia tích cực vào việc đại diện, bào chữa cho họ, cũng như có cơ chế giám sát chặt chẽ đối với các hoạt động tố tụng.
Như vậy, bảo đảm quyền của bị can chưa thành niên trong giai đoạn điều tra là hoạt động của Nhà nước, CQĐT, VKS, người tham gia tố tụng và các tổ chức, cá nhân trong quá trình xây dựng và thực hiện pháp luật nhằm thiết lập, triển khai đầy đủ các quyền của bị can chưa thành niên khi họ tham gia vào giai đoạn điều tra vụ án trên cơ sở những bảo đảm chung cho quyền con người và quyền con người trong tố tụng hình sự.
Bên cạnh các quyền tố tụng chung mà bất cứ bị can nào cũng được hưởng thì bị can chưa thành niên còn có những quyền đặc thù mà chỉ có ở lứa tuổi của họ mới được hưởng, gồm:
Thứ nhất, quyền ưu tiên được điều tra thân thiện, phù hợp với tâm lý, lứa tuổi.
Người chưa thành niên là đối tượng đặc biệt, có những đặc điểm tâm, sinh lý khác biệt so với người trưởng thành. Bởi vậy, khi thực hiện các hoạt động tố tụng trong giai đoạn điều tra vụ án đối với bị can chưa thành niên, CQĐT phải thể hiện thái độ thận trọng, tôn trọng, cởi mở, tạo môi trường cần thiết để giúp đỡ bị can ổn định tinh thần. Bên cạnh đó, còn cần phải có cơ sở vật chất như buồng hỏi cung, nhà tạm giữ, tạm giam được xây dựng phù hợp với các nguyên tắc của tâm lý học tư pháp, tạo cảm giác thân thiện, để giảm bớt sự căng thẳng, sợ hãi của người chưa thành niên.
Thứ hai, quyền ưu tiên được giải quyết vụ án nhanh chóng, kịp thời.
Lứa tuổi chưa thành niên là giai đoạn con người đang phát triển về cả tâm, sinh lý, nếu quá trình giải quyết vụ án, đặc biệt là giai đoạn điều tra kéo dài sẽ tạo tâm lý chán nản, tiêu cực cho bị can chưa thành niên, cũng như ảnh hưởng đến tiến trình và định hướng phát triển bình thường của họ, dẫn đến việc phát triển lệch lạc về sau này [4]. Vì vậy, cần phải quy định thời hạn tố tụng chặt chẽ và bảo đảm thực hiện nhanh chóng, hạn chế tình trạng kéo dài thời gian giải quyết vụ án.
Thứ ba, quyền ưu tiên về người tiến hành tố tụng và người tham gia tố tụng.
Để thực hiện các hoạt động điều tra phù hợp với tâm lý, lứa tuổi chưa thành niên hiệu quả, những người tiến hành tố tụng phải có hiểu biết về tâm, sinh lý người chưa thành niên, có kỹ năng và tâm huyết làm việc với đối tượng này. Song song với đó, sự tham gia tố tụng của đại diện gia đình, thầy cô giáo, đại diện nhà trường, đoàn thanh niên và các tổ chức khác cũng phải được bảo đảm thực hiện nhằm giúp cho bị can có được tâm lý ổn định, không bị gò bó, ép buộc và có thể phòng ngừa sự xâm phạm đến các quyền khác của họ trong quá trình này.
Thứ tư, quyền ưu tiên được áp dụng biện pháp ngăn chặn phi giam giữ.
Việc áp dụng bất kỳ biện pháp ngăn chặn nào đối với bị can chưa thành niên đều sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến các quyền cơ bản của họ. Do đó, CQTHTT phải hết sức thận trọng và hạn chế việc áp dụng các biện pháp ngăn chặn hạn chế tự do đối với đối tượng này. Trước khi áp dụng các biện pháp ngăn chặn bắt, tạm giữ, tạm giam được quy định tại Điều 419 BLTTHS, cần xem xét, cân nhắc đến các biện pháp phi giam giữ như: Bảo lãnh, đặt tiền để bảo đảm, cấm đi khỏi nơi cư trú, tạm hoãn xuất cảnh.
Thứ nhất, bảo đảm bằng Pháp luật tố tụng hình sự.
Bảo đảm về pháp luật là yếu tố đầu tiên để các bảo đảm khác được thực hiện, vì nếu không có sự ghi nhận của pháp luật thì không có quyền. Pháp luật về bảo đảm quyền của bị can chưa thành niên trong giai đoạn điều tra bao gồm những quy định của Luật Tố tụng hình sự về các nội dung: (1) Các nguyên tắc cơ bản của TTHS nhằm bảo đảm quyền của bị can trong giai đoạn điều tra vụ án; (2) Trình tự, thủ tục giải quyết vụ án hình sự nhằm bảo đảm quyền của bị can chưa thành niên trong giai đoạn điều tra vụ án; (3) Quyền của bị can chưa thành niên trong giai đoạn điều tra vụ án; (4) Quyền hạn, nghĩa vụ và trách nhiệm của CQTHTT, NTHTT trong giai đoạn điều tra vụ án.
Thứ hai, bảo đảm thông qua cách thức tổ chức, hoạt động của CQĐT và VKS.
CQĐT có nhiệm vụ áp dụng mọi biện pháp mà BLTTHS quy định để xác định sự thật khách quan của vụ án. Những biện pháp này ít nhiều đều có thể ảnh hưởng trực tiếp đến quyền con người. Bên cạnh CQĐT, trong giai đoạn này còn có sự tham gia của một CQTHTT khác là VKS. Theo quy định của Hiến pháp 2013, VKS có trách nhiệm áp dụng mọi biện pháp luật định để phát hiện, xử lý và loại trừ sự vi phạm pháp luật của bất kỳ cá nhân, tổ chức nào trong TTHS. Hoạt động của VKS trong giai đoạn điều tra vụ án cũng chính là nhằm bảo đảm thực hiện quyền con người, trong đó có quyền của bị can chưa thành niên. Do đó, việc hoàn thiện về cơ cấu tổ chức, hoạt động của CQĐT và VKS là đòi hỏi tất yếu để bảo đảm quyền của bị can chưa thành niên trong giai đoạn này. Muốn vậy, tổ chức, hoạt động của 2 cơ quan phải phù hợp với chức năng, nhiệm vụ được quy định. Đội ngũ Điều tra viên và Kiểm sát viên cũng phải hội đủ các tiêu chuẩn về trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, phẩm chất chính trị và phẩm chất đạo đức.
Thứ ba, bảo đảm bằng hoạt động tố tụng của các tổ chức, cá nhân tham gia vào tố tụng hình sự.
Bên cạnh CQĐT và VKS, một bên chủ thể khác cũng có trách nhiệm bảo đảm quyền của bị can chưa thành niên trong giai đoạn điều tra vụ án nói riêng, trong TTHS nói chung là các tổ chức trợ giúp pháp lý, luật sư bào chữa. Sự tham gia của những chủ thể này vào quá trình tố tụng sẽ góp phần tác động vào nhận thức về quyền của bị can chưa thành niên, thông qua đó giúp họ thực hiện các quyền của bản thân hiệu quả hơn.
Thứ tư, bảo đảm xử lý vi phạm quyền của bị can chưa thành niên trong giai đoạn điều tra.
Vi phạm quyền của bị can chưa thành niên trong giai đoạn điều tra vụ án có thể xuất phát từ phía các CQTHTT, khi mà cơ chế tổ chức và hoạt động của các cơ quan này không được quy định rõ ràng. Nó cũng có thể xuất phát từ phía xã hội, từ những người tham gia tố tụng khác vì những mâu thuẫn về lợi ích khác nhau. Bất kể vi phạm là gì, nguyên nhân nào dẫn đến vi phạm quyền của bị can chưa thành niên thì cũng đều phải bị xử lý nghiêm minh để bảo vệ quyền của bị can bị vi phạm, đồng thời còn giáo dục cho mọi người biết tôn trọng quyền con người của họ.
Thứ nhất, bảo đảm về chính trị.
Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác, chế độ dân chủ xuất phát từ con người và vì con người. Quyền con người, do đó, chỉ được bảo đảm thực sự dưới chế độ dân chủ, thông qua hệ thống chính trị dân chủ. Hệ thống chính trị này phải xây dựng, thực hiện đường lối, chính sách phục vụ nhân dân, vì lợi ích của nhân dân. Trong điều kiện hiện nay, để đạt được mục tiêu dân chủ, điều cần thiết là phải xây dựng Nhà nước pháp quyền, bảo đảm vị trí tối thượng của pháp luật trong đời sống – xã hội và pháp luật đó cũng đòi hỏi phải là pháp luật vì con người, coi việc bảo vệ quyền con người là mục tiêu trung tâm.
Thứ hai, bảo đảm về kinh tế.
Phát triển về kinh tế, không ngừng nâng cao đời sống vật chất của con người có tính quyết định đối với việc bảo đảm thực thi và thúc đẩy quyền con người, trong đó có quyền của bị can chưa thành niên trong giai đoạn điều tra vụ án hình sự. C. Mác đã nhận định: “Quyền con người phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế và sự phát triển văn hóa do chế độ kinh tế đó quy định” [5]. Vậy, để đáp ứng được yêu cầu bảo đảm quyền con người nói chung, quyền con người trong TTHS nói riêng, cần phải phát triển sản xuất, làm cho dân giàu, nước mạnh, đáp ứng nhu cầu vật chất và tinh thần của nhân dân ngày càng tốt hơn.
Thứ ba, bảo đảm về xã hội.
Để tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực thi quyền con người thì bảo đảm về xã hội là điều kiện cần thiết. Chỉ khi có văn hóa, có nhận thức đầy đủ, đúng đắn về quyền và lợi ích hợp pháp cũng như nghĩa vụ của mình thì con người mới có thể thực hiện và bảo vệ các quyền của mình cũng như tôn trọng quyền của người khác.
Thứ tư, bảo đảm về pháp luật.
Những bảo đảm về chính trị, kinh tế, xã hội là những điều kiện cần quan trọng nhưng chưa đủ để đảm bảo việc thực thi quyền con người mà còn phải có bảo đảm về pháp luật, là cơ sở pháp lý cho các bảo đảm trên phát huy được vai trò và hiệu quả của chúng. Pháp luật do Nhà nước ban hành và được bảo đảm thực hiện bằng sức mạnh cưỡng chế của quyền lực Nhà nước. Vì vậy, chỉ thông qua việc được ghi nhận trong các quy định pháp luật, quyền con người, nhất là quyền của bị can chưa thành niên trong giai đoạn điều tra vụ án hình sự mới được cụ thể, công khai hóa và được bảo vệ.
Nội dung của nó không phải là lời khuyên pháp lý và không nên được coi là lời khuyên chi tiết trong các trường hợp riêng lẻ. Để được tư vấn về thủ tục tố tụng hình sự vui lòng liên hệ:
The Constitution of Vietnam fully recognizes all human rights. However, most constitutional rights are not absolute and they can be limited on the basis of national defense, national security, order, social security, social ethics and public health. The authors, however, argue that the rights need to be limited and conformed with acceptable international standards. This paper aims to illuminate the principle of limitation on human rights and justify those limitations as understood in Vietnam. This paper also presents expectations that Vietnamese scholars make when applying the principle of limit rights to protect the rights.
The human society is faced with the task of protecting the fundamental right and freedom to achieve a democratic government based on human rights. It is recognized that the enjoyment of one’s rights can infringe on the rights of others, for example, between the right to freedom of expression and the rights to respect for privacy. Moreover, most rights rather reflect a balance between individual and community interests. It is also acknowledged that situations could arise in society or nations where the enjoyment of rights can only be limited to a reasonable extent. As a result, most Constitutions assert that rights should be in no way absolute. States can limit the exercise of these rights for valid reasons.
Different international human rights instruments follow different approaches to limitations on human rights. There are international treaties that set a general principle of limiting human rights such as the Universal Declaration of Human Rights (UDHR) (Article 29) and the International Covenant on Economic, Social and Cultural Rights (ICESCR) (Article 4). Interestingly, ICESCR generally integrates derogation of rights into provisions on rights limitations. And, International Covenant on Civil and Political Rights (ICCPR) indicates that limitations are provided for each article guaranteeing a right without a general limitation principle. However, others may include both general limitation principles as well as internal limitations; some others may not have an express limitation principle whether internal or general. The absence of a general limitation principle may also be understood that states may limit the rights without having to justify the limitations The absence of a general limitation principle may also be understood that states may be limit the rights without having to justify the limitations. Unlike derogation of rights is only applied in times of emergency which ‘threatens the life of the nation” (Article 4.1, ICCPR), limitation of rights is applied under given conditions that states have to meet when they wish to lawfully limit rights, which have to “be determined by law” and “necessary” or “necessary in a democratic society” (Article 29, UDHR).
In Vietnam, the limitation on human rights is a new topic which started to be discussed during the drafting of the amendments in the 2013 Constitution. Previously, many Vietnamese constitutional scholars have already proposed adding content of limiting human rights to prevent abuse of state power in violation of human rights. Under the 2013 Constitution, new content relating to human rights limits is recorded in Article 14.2: “Human rights and citizens’ rights may not be limited unless prescribed by a law solely in case of necessity for reasons of national defence, national security, social order and safety, social morality and community well-being”. However, the 2013 Constitution does not provide the rights that cannot be limited (absolute right) and those subject to possible limitations (negotiable rights). This is a difference in comparison to the Bill of Human Rights which stipulates absolute rights (Article 7,8,11,18, ICCPR), or the Constitutions of certain countries which have specified rights that may be potentially absolute, namely the rights to human dignity, the right not to be tortured, the right to a fair trial, etc.
With the above provisions on the limitation of rights, it clearly presents the conception of Vietnamese constituents on the nature of human rights and civil rights. Accordingly, human rights are natural, inherent, and not granted by another, but not all rights have absolute meaning and can be enjoyed absolutely in any circumstances. Since people live and exercise their rights in a community, their enjoyment of the rights cannot be opposite to, exclude or infringe on the rights of other individuals or the benefits of the community. The State, in its functions, must respect and ensure human rights and civil rights, but at the same time, it must ensure national security, social safety, and the common interests of the whole community. As a result, the State has a dual role that creates a space for human freedom, but at the same time limits this space to a certain extent.
In that spirit, the principle of limiting rights also aims to respect, protect, and ensure human rights and civil rights. Therefore, before the regulation of rights limitation, Article 14.1 has declared that “In the Socialist Republic of Vietnam, human rights and citizens’ rights in the political, civil, economic, cultural and social fields shall be recognized, respected, protected and guaranteed in accordance with the Constitution and laws”.
The principle of limiting rights is recognized in the 2013 Constitution in two forms: (1) general rules of limiting human rights and citizens’ rights; (2) stipulating some limitations on a few particular rights. Specifically, Article 14.2 the Constitution stipulates a general principle: “Human rights and citizens’ rights may not be limited unless prescribed by solely in case of necessity for reasons of national defense, national security, social order and safety, social morality and community well-being.”. Besides, the Constitution provides limitations on a few specific rights (as provided in Articles 30, 32, 54, 103) in accordance with the characteristics of these rights. The limitations on these specific rights are made in accordance with the general principle stipulated in Article 14.2 of the Constitution.
Article 14.2 of the 2013 Vietnam Constitution is considered to be the rights limitation principle. It has two important aspects to be mentioned: (i) Human rights and citizens’ rights may only be prescribed by law; (ii) the article provides the circumstances under which human rights and citizens’ rights may be limited. Indeed, many Vietnamese scholars argued that the existence of a limitation clause does not mean that these rights can be limited for any reason but can only be restricted for a justifiable reason.
– The limitation must be by a law
The first fundamental aspect of Article 14.2 is that human rights and citizen rights “shall not be limited unless prescribed by a law”. This condition requires that the limit of the right must have a clear legal basis, which must be: (i) the codes and laws (referred commonly as laws) which are written by the National Assembly; (ii) sufficiently precise to enable people to regulate behaviour; (iii) providing the circumstances of rights limitation.
The 2013 Constitution does not define what a “law” is. This creates a danger of lack of uniformity in the interpretation of the rights and their limitations. One question arising via the use of “law” under Article 14.2 is to what extent all legal documents adopted and promulgated by state agencies at all levels [3] – such as Decrees of the Government, Resolutions of the Justice Council of the Supreme People’s Court, the rules of a national body – apply to the legal basis to limit rights. For some rights, the conditions for the exercise of these rights shall be prescribed by law that is known as legislative documents. Examples are the rights to free movement and residence (Article 23), the right to freedom of speech and freedom of the press, and the right of access to information, the right to assembly, the right to association, and the right to demonstrate (Article 25), and so on. This indicates that the 2013 Constitution has been successful in defining, exercising, and guaranteeing these rights. It is understood that the exercise of the rights stipulated in Articles 23 and 25 of the 2013 Constitution can be limited in accordance with the law under Article 14.2 – as well as under other legal documents. Those include the documents that are not issued by the National Assembly such as non-statutory regulations, common law, and rules of a national body because they are all considered legislative documents. Regarding some other rights, their limitations are not stated in the 2013 Constitution provisions. However, rights such as the right to privacy of personal information (Article 21.2), the right to freedom of belief and religion (Article 24.1), the right to vote in referenda organized by the State (Article 29), the right to work, and to choose their occupations, employment, and workplaces (Article 35), the right to marry and divorce (Article 36), and so on are not absolute in nature. Those rights may be restricted by law, as inferred from Article 14.2. In this case, Article 14.2 shall apply as an additional term that is not included in other articles of the 2013 Constitution.
It is clear that the word “law” is consistently present within the 2013 Constitution’s provisions on specific rights. These instances include: “Human life is protected by the law” (Article 19); “The arrest, holding in custody, or detention, of a person, shall be prescribed by a law” (Article 20.2); “The search of homes shall be prescribed by a law” (Article 22.3), etc. Although local experts have made the evaluation that using the expression “prescribed by law” is too narrow and unfeasible [3, p. 4] if rights are limited only by legislative documents of the National Assembly called “law.” However, the executive power is essentially just “enforcing” legislative acts on human rights. The executive bodies may issue regulations on human rights, but this power means law enforcement. The executive regulations are issued to enforce the law, but not to extend or set new limitations on human rights stipulated in the law. Logically, the 2013 Constitution should have a definition of “law”. It is therefore not clear if the law includes only laws made by state legislative bodies, or it also includes regulations and directives made by the state executive bodies, or even policies of the State is also being sufficient to limit rights? There is absolutely no guideline in this regard. We also need to acknowledge that the mechanism of judgment on restricting rights is more important than what legislative documents limit these rights. What we need to care about is how limiting the rights under a law ensures proportionality, or otherwise, is constitutional [3, p. 6].
The opinion of this article is the 2013 Constitutional requirement of limiting rights by law is in accordance with universal standards of human rights, and especially to meet practical requirements in Vietnam. The limitation on rights by the law is really necessary for the practical context of Vietnam for four basic reasons: 1) for many years in Vietnam, the situation of state agencies from central to local levels having abused arbitrary limitations on human rights; 2) common practice on the promulgation of documents explaining and guiding laws and ordinances; 3) Vietnam has not granted the courts the authority to review the constitutionality and legality of legal documents; 4) citizens do not have the right to sue in court to ask the court to review legal documents under the law that violate their lawful rights and interests in accordance with the Constitution and laws. Therefore, allowing the limitation on rights by a number of “legal documents” will lead to the continued existence of abuse of the limitations of human rights.
– The limitation of rights must be in case of necessity
The second prerequisite is that the measure of rights, limitation shall only be enacted “in case of necessity.” Article 14.2 provides the circumstances under which the rights enshrined in the 2013 Constitution may be limited. However, the 2013 Constitution does not provide the rights that cannot be limited (absolute right) and those subject to possible limitation (negotiable rights). This is in contrast to the Bill of Human Rights which stipulates absolute rights (Article 4 (2) ICCPR), that cannot be derogated from, even in times of emergency. It includes the right to life, the right not to be subjected to torture or to cruel, inhuman or degrading treatment or punishment, the right not to be held in slavery or servitude, the right not to be imprisoned for failure to perform contractual obligations, the right not to be subject to retroactive criminal prosecutions, the right to recognition as a person before the law, and the right to freedom of thought, conscience, and religion.
Article 14 (2) of the 2013 Constitution uses a method to list necessary types, including: “reasons of national defense, national security, social order and safety, social morality, and community well-being”. These types are basically consistent with the common understanding of international law and other countries. However, they need to be explained and applied consistently. However, Vietnam still has not explained in detail about these types. The constitutional interpretation is the authority of the Standing Committee of the National Assembly, but has not used this right since its promulgation in the 2013 Constitution. Currently, only some of the types are explained in the law, such as the national defense and security, which are regulated by the 2014 Law on National Security[1] and the 2018 Law on Defense. Unlike in other countries, Vietnamese courts do not have the authority to interpret the Constitution and laws in a formal way. It will be very interesting to see how the Vietnam legislature will interpret this provision.
Noting that national defense and security issues are the reason for most nations to create barriers and to restrict human rights, Vietnam is no exception. Vietnam law has the concept of national defense and national security[2], the same as in many countries. Interestingly, the authority to limit human rights to protect subjects and for reasons referred to in Article 14 of the 2014 Law on National Security (e.g., Security protection, idealism and culture, ethnic solidarity, rights and legitimate interests of the agency, organizations, and individuals) is fairly broad in comparison to the international standard. This creates the risk of abuse when the limitation is imposed for national security reasons.
In addition to this, the reasons for limiting human rights for the sake of social morality and community well-being are not clearly defined in legal documents. Although the Standing Committee of the National Assembly has powers to interpret the Constitution, laws, and ordinances, it has in fact never raised this issue. Vietnam’s approach to these reasons is generally understood to be the same as that in many other countries. Specifically, the reason for maintaining social order and safety is often understood in a narrow sense and seems to be associated only with struggle, prevention, and fight against crime.
It can be seen that the “necessity” creates large spaces for state agencies operate within their jurisdiction and is the limit for regulations that aims to limit the rights. Thus, in order to test the validity, the proportional method is of importance that cannot be ignored when formulating regulations on rights restriction because referring to the limitation of rights is to reach the balance and harmony of related benefits. This method has a certain flexibility so it can be adjusted in accordance with the specific circumstances of each country. The proportional method offers a four-step test that is consistently applied to all non-absolute rights. The assurance test must be done from step 1 to step 4. If the right restriction passes the four stages, it is considered constitutional. If it fails at any stage, the test stops without a further evaluation at a later stage, and as a result, the restriction of that right is declared unconstitutional [3, p. 6]. This method has proven superior in many countries, but relatively new in Asia. Until now, only a few countries and territories in Asia have applied this method, for example, Korea, India, and Hong Kong. In Vietnam, this method is unfamiliar with the theory of rights limitation. However, this method will be very valuable if it is applied for evaluation of the issue of “necessity” in Vietnam in the coming years.
The phrase “in case of necessity” involves a conflict of interest between the individual and the state in a democratic society. This is inevitable because protecting this person’s right is also the limitation of the freedom of others. The State must persuade other entities (Courts) of the existence of the necessary circumstances which would permit the state to interfere with the enjoyment of the rights. It should be noted that the purpose of Article 14.2 is to assess the issue of restricting human rights, but it is not the only document focusing on this issue. Human rights can also be limited for broad reasons under Article 15.4 of the 2013 Constitution, which provides that “the exercise of human rights and citizens’ rights should not infringe upon national interests and others’ lawful rights and interests.” Thus, the reasons for limiting rights are to ensure the legal rights of others and their legitimate interests.
Vietnamese scholars expect that the constitutional recognition of the principle of limitation of human rights will enhance the constitutional protection of fundamental rights.
– The principle of limitation on rights is to consolidate the orientation to build the rule-of-law State in Vietnam
The text of the 1992 Constitution with many words expressing that citizens’ rights (at that time human rights were understood simultaneously as citizens’ rights) was issued by the State instead of the principle that the State should respect natural rights [2]. Constitutional recognition requires an adequate explanation for any limitation on human and citizens’ rights. This is an important element of the modern rule of the law: transparency and accountability. After all, the rule of law must uphold the supremacy of the law, so the limitation on rights must ensure the general requirement of the spirit of the rule of law which are justice, quality, fairness, and reasonability.
– The principle of limitation on rights is a powerful tool to control state power
Constitutionalism is the idea of a limited government [6]. Accordingly, human rights protection mechanism is one of three forms of state power limitation[3], and the pillar of human rights protection is the due process of law [5]. More specifically, the limitation of rights must be regulated by the law, which is aimed at limiting legislative power. Therefore, the principle of limitation on rights requires the legislative power not to promulgate laws that unreasonably limit fundamental rights (unconstitutional). For this reason, any restriction on human rights must be prescribed by a law.
Therefore, the content of the principle of limitation on rights in the 2013 Constitution is the basis for limiting the power of the legislature and limits the power of the executive power when exercising “legislative delegation” by making a regulation. The National Assembly and its Standing Committee declare legislative delegation with the requirements in the laws and ordinances.[4] Thus, if there is a legislative delegation for the executive agencies to make a regulation, the limitation of rights by the regulation must also comply with the Constitution and the requirements stipulated in the law and ordinances.
– The principle of limitation on rights is an important basis to protect human rights
In Vietnam, constitutional rights are not directly exercised and protected. Constitutional rights are only exercised and protected when they are regulated by law and regulations. Section 2 Article 14 of the 2013 Constitution is applied to normative documents under the Constitution, in order to ensure that the exercise and protection of rights will not be arbitrarily “cropped” by the law and regulations. In addition, the limitation of rights is a mechanism to ensure the achievement of legitimate of the nation, but not taking away the rights of the individual. If a limitation derogates the core or the essential content of the right[5], it becomes a constitutional infringement and not a limitation permitted under Section 2 Article 14. The 2013 Constitution provides that human rights therein enshrined belong to each individual and are not granted by the state, not only that, the rights themselves are granted by the Constitution, therefore the legislature cannot take away what does not belong to it, without the permission of the Constitution.
The principle sets out the requirements and responsibilities of state bodies in reviewing current legal documents that limit rights in accordance with Section 2 Article 14 of the 2013 Constitution so that the legislative and regulative body is responsible for amending and abolishing unreasonable limitations. This makes great sense for the protection of human rights and citizens’ rights in case of the issue of regulations on law guidance.
– The principle of limitation on rights is applicable in the state of emergency
In a time of public emergency which threatens the life of the nation, States are allowed to derogate from their accepted human rights obligations (Article 4, ICCPR). It includes the limitation of rights in a public emergency, but this limit will be stricter than ordinary rights limitations. While the ICESCR generally integrates rights, limitation into provisions on derogation from rights (Article 4). However, the limitation is fundamentally different from derogation. While rights limitation measures are typically adopted at any time and in given circumstances, derogation from rights is a type of rights limitation only in a state of emergency. Limitation to and derogation from human rights share some common features since both are the justified restriction of human rights [1], such as States should comply with the necessity and proportionality principles when they are limiting or derogating from the rights.
However, the 2013 Constitution does not have a derogation clause, however, according to the approach under Article 14.2 the Vietnam Constitution, derogation of rights is a special case of limitation on rights. Because a state of emergency is one of “in case of necessity” for reasons such as national security (in case of war) or health (in case of severe epidemics). Therefore, the general limitation principle under Article 14.2 of the 2013 Vietnam Constitution gives States the necessary latitude to respond to situations of emergency.
Conclusion. In fact, the requirement of the constitutional principle of limitation on human rights under Article 14.2 has not been fully and substantially implemented in the recently issued laws and ordinances. In particular, the reasons to limit rights had applied equally to all rights without distinction that each right has its own characteristics and limited reasons. In addition, laws recognize many exceptions or restrictions on human rights, and in most cases, these exceptions are very general, and very broadly empower agencies to intervene and limit human rights. For example, Law on Access to Information 2016 stipulates many exceptions on information provision, including exceptions for the reasons of social ethics, work secrets, internal information. Or Law on Cyber Security 2018 provides a large number of measures of control over information on cyberspace to the extent that it negatively affects the exercise of information rights. According to a research report, the principle of limitation of human rights under Article 14 (2) of the Constitution has been applied but not yet bold [2]. It shows that, although is expected to play an important role in rights protection, the principle of limitation of human rights has not made clear positive changes in ensuring and enforcing human rights. This problem results from the absence of an effective constitutional enforcement mechanism.
One of the requirements for limitation and control of power is that the limitations on rights are only imposed in necessary circumstances prescribed by the Constitution on the basis of a democratic society. However, due to the complexity of limiting human rights issues, Viet Nam needs to explain the principle of limiting human rights in Article 14.2, followed by the interpretation of international human rights treaties as well as the general concept in the constitutions of countries which have “proportionate to the legitimate aim pursued.”. There will be a great challenge for Vietnamese public authorities in understanding and applying the proportionality method, as it has a complex legal technical essence in theories and practice. Normally, this method will be interpreted and developed by the courts. However, Vietnamese courts are not allowed to interpret the Constitution and laws. Only the Standing Committee has the authority for legal interpretation, but it has rarely exercised this function.
The problem of the human rights restriction reflects a more general constitutional problem in Vietnam: the birth of the Constitution with many positive regulations is an important constitutional development, but the implementation and enforcement of the Constitution are still very limited. Therefore, the constitutional reforms in the coming years in Vietnam certainly need to focus on the issue of Constitutional and legal enforcement.
This summary is for informational purposes only. Its contents are not legal advice and should not be considered detailed advice in individual cases. For legal advice, please contact: